Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 Đại số 9

15/04/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 60415

Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc hai một ẩn:

  • A. \({x^2} + 3xy - 1 = 0\)
  • B. \(2{x^2} + 3x - 1 = 0\)
  • C. \(2{x^2} - 5x = 0\)
  • D. \({x^2} - 9 = 0\)
Câu 2
Mã câu hỏi: 60416

Phương trình: \(2{x^2} + 3x - 5 = 0\) có nghiệm là:

  • A. x = - 1 và \(x =  - \frac{5}{2}\)
  • B. x = - 1 và \(x =  \frac{5}{2}\)
  • C. x = 1 và \(x =  - \frac{5}{2}\)
  • D. x = 1 và \(x = \frac{5}{2}\)
Câu 3
Mã câu hỏi: 60417

Khi \(\Delta \) = 0 hoặc \(\Delta \)' = 0 thì phương trình bậc hai một ẩn:

  • A. Vô nghiệm                        
  • B. Có 2 nghiệm phân biệt                              
  • C. Có nghiệm kép                    
  • D. Có vô số nghiệm
Câu 4
Mã câu hỏi: 60418

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số \(y =  - \frac{1}{2}{x^2}\)

  • A.  (2; - 2)                                               
  • B. (4; - 3)                        
  • C. (1; 2)                        
  • D. \(\left( {1; - \frac{1}{2}} \right)\)
Câu 5
Mã câu hỏi: 60419

Phương trình nào sau đây nhận x = -1 và x = 3 là nghiệm:

  • A. \(2{x^2} + 3x - 1 = 0\)
  • B. \( 2{x^2} - 3x - 1 = 0\)
  • C. \({x^2} + 2x - 3 = 0\)
  • D. \({x^2} - 2x + 3 = 0\)
Câu 6
Mã câu hỏi: 60420

Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng

  • A. \(\frac{4}{3}\)
  • B. \(\frac{3}{4}\)
  • C. 4
  • D. \(\frac{1}{4}\)
Câu 7
Mã câu hỏi: 60421

Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(2;-1) thì hệ số a là:

  • A. \(a = \frac{1}{3}\)
  • B. \(a = \frac{-1}{2}\)
  • C. \(a = \frac{-1}{4}\)
  • D. \(a = \frac{1}{2}\)
Câu 8
Mã câu hỏi: 60422

Cho phương trình x2 + (m + 2)x + m = 0. Giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm cùng âm là:

  • A. m > 0
  • B. m < 0
  • C. m ≥ 0 
  • D. m = -1
Câu 9
Mã câu hỏi: 60423

Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình bậc hai ẩn x

  • A. x3 - 2x2 + 1 = 0 
  • B. x(x2 - 1) = 0
  • C. -3x2 - 4x + 7 = 0 
  • D. x4 - 1 = 0
Câu 10
Mã câu hỏi: 60424

Phương trình nào dưới đây có hai nghiệm phân biệt?

  • A. x2 + 4 = 0 
  • B. x- 4x + 4 = 0
  • C. x2 - x + 4 = 0
  • D. 2x2 + 5x - 7 = 0
Câu 11
Mã câu hỏi: 60425

Biết tổng hai nghiệm của phương trình bằng 5 và tích hai nghiệm của phương trình bằng 4. Phương trình bậc hai cần lập là:

  • A. x2 - 4x + 5 = 0   
  • B. x2 - 5x + 4 = 0   
  • C. x2 - 4x + 3 = 0   
  • D. x2 - 4x + 4 = 0   
Câu 12
Mã câu hỏi: 60426

Cho parabol \(\left( P \right):y = \frac{{{x^2}}}{4}\) và đường thẳng (d): y = -x - 1. Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:

  • A. (-2;1)
  • B. (-2; -1)
  • C. (-3; 2)
  • D. (2; -3)
Câu 13
Mã câu hỏi: 60427

Với x > 0 . Hàm số y = (m2 +3) x2 đồng biến khi m :

  • A. m > 0
  • B. m = 0
  • C. m < 0
  • D. Với mọi số thực m
Câu 14
Mã câu hỏi: 60428

Điểm M (-1;2) thuộc đồ thị hàm số y= ax2 khi a bằng 

  • A. a = 2
  • B. a = -2
  • C. a = 4
  • D. a = -4
Câu 15
Mã câu hỏi: 60429

Phương trình 4x2 + 4(m- 1) x + m2 +1 = 0 có hai nghiệm khi và chỉ khi :

  • A. m > 0 
  • B. m < 0
  • C. m \( \le \) 0
  • D. m \( \ge \) 0
Câu 16
Mã câu hỏi: 60430

Gọi S và P là tổng và tích hai nghiệm của phương trình x2 – 5x + 6 = 0

Khi đó S + P bằng:

  • A. 5
  • B. 7
  • C. 9
  • D. 11
Câu 17
Mã câu hỏi: 60431

Cho hàm số \(y =  - \frac{1}{2}{x^2}\). Kết luận nào sau đây đúng?

  • A. Hàm số trên luôn đồng biến.
  • B. Hàm số trên luôn nghịch biến.
  • C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm.
  • D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
Câu 18
Mã câu hỏi: 60432

Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -mx2 khi m bằng:

  • A. 2
  • B. -2
  • C. 4
  • D. -4
Câu 19
Mã câu hỏi: 60433

Biệt thức Δ’ của phương trình 4x2 -6x - 1 = 0 là:a

  • A. 52
  • B. 13
  • C. 5
  • D. 10
Câu 20
Mã câu hỏi: 60434

Tập nghiệm của phương trình x2 -5x - 6 = 0 là:

  • A. S = {1 ; -6}
  • B.  S = {1 ;6}
  • C. S = {-1 ; 6}
  • D.  S = {2 ;3}
Câu 21
Mã câu hỏi: 60435

Cho phương trình 3x2 - 4x + m = 0. Giá trị m để phương trình có các nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1 - x2 = 1 là:

  • A. m = -7/12
  • B. m = 7/12     
  • C. m = 1
  • D. m = 1/3
Câu 22
Mã câu hỏi: 60436

Chọn câu có khẳng định sai.

  • A. Phương trình 200x2 - 500x + 300 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: x1 = 1 ; x2 = 3/2
  • B. Phương trình 3x2 - 12x – 15 = 0 có tổng các nghiệm số x1 + x2 = 4 và tích các nghiệm số x1x2 = -5
  • C. Phương trình x2 + 4x + 5 = 0 có tập nghiệm S = ∅
  • D. Hàm số y = 3x2 đồng biến khi x < 0.
Câu 23
Mã câu hỏi: 60437

Phương trình nào sau đây có nghiệm ?

  • A. x2 – x + 1 = 0
  • B. 3x2 – x + 8 = 0.
  • C. 3x2 – x – 8 = 0
  • D. – 3x2 – x – 8 = 0.
Câu 24
Mã câu hỏi: 60438

Cho phương trình 0,1x2 – 0,6x – 0,8 = 0. Khi đó:

  • A. x1 + x2 = 0,6; x1.x2 = 8
  • B. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
  • C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 0,8.
  • D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = -8
Câu 25
Mã câu hỏi: 60439

Giữa (P): y = \( - \frac{{{x^2}}}{2}\) và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau

  • A. (d) tiếp xúc (P)
  • B. (d) cắt (P)
  • C. (d) vuông góc với (P)   
  • D. Không cắt nhau.
Câu 26
Mã câu hỏi: 60440

Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2

  • A. y=2x+5
  • B. y=-3x-6
  • C. y=-3x+5      
  • D. y=-3x-1
Câu 27
Mã câu hỏi: 60441

Đồ thị hàm số y=2x và y=\( - \frac{{{x^2}}}{2}\) cắt nhau tại các điểm:

  • A. (0;0)
  • B. (-4;-8)
  • C. (0;-4)
  • D. (0;0) và (-4;-8)
Câu 28
Mã câu hỏi: 60442

Phương trình \({x^2} - 3x - 5 = 0\) có tổng hai nghiệm bằng

  • A. 3
  • B. -2
  • C. 5
  • D. -5
Câu 29
Mã câu hỏi: 60443

Tích hai nghiệm của phương trình \( - {x^2} + 5x + 6 = 0\) là:

  • A. 6
  • B. -6
  • C. 5
  • D. -5
Câu 30
Mã câu hỏi: 60444

Số nghiệm của phương trình : \({x^4} - 3{x^2} + 2 = 0\) là:

  • A. 2
  • B. 3
  • C. 1
  • D. 4
Câu 31
Mã câu hỏi: 60445

Điểm \(M\left( { - 2,5;0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số nào:

  • A. \(y = \frac{1}{5}{x^2}\)
  • B. \(y = {x^2}\)
  • C. \(y = {5x^2}\)
  • D. y = 2x + 5
Câu 32
Mã câu hỏi: 60446

Biết hàm số y = ax2 đi qua điểm có tọa độ (1;-2), khi đó hệ số a bằng:

  • A. \(\frac{1}{4}\)
  • B. \(\frac{-1}{4}\)
  • C. 2
  • D. -2
Câu 33
Mã câu hỏi: 60447

Phương trình \({x^2} - 6x - 1 = 0\) có biệt thức ∆’ bằng:

  • A. -8
  • B. 8
  • C. 10
  • D. 40
Câu 34
Mã câu hỏi: 60448

Phương trình \({x^2} - 3x - 1 = 0\) có tổng hai nghiệm bằng:

  • A. 3
  • B. -3
  • C. 1
  • D. -1
Câu 35
Mã câu hỏi: 60449

Với giá trị nào của tham số m thì phương trình: \(2{x^2} - x - m + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt?

  • A. \(m > \frac{8}{7}\)
  • B. \(m < \frac{8}{7\)
  • C. \(m < \frac{7}{8}\)
  • D. \(m > \frac{7}{8}\)
Câu 36
Mã câu hỏi: 60450

Phương trình \(2{x^2} - 4x + 1 = 0\) có biệt thức ∆’ bằng:

  • A. 2
  • B. -2
  • C. 8
  • D. 6
Câu 37
Mã câu hỏi: 60451

Phương trình \({x^4} + 2{x^2} - 3 = 0\) có tổng các nghiệm bằng: 

  • A. -2
  • B. 2
  • C. 0
  • D. -3
Câu 38
Mã câu hỏi: 60452

Hệ số b’ của phương trình \({x^2} - 2\left( {2m - 1} \right)x + 2m = 0\) có giá trị nào sau đây ?

  • A. 2m - 1
  • B. -2m
  • C. -2(2m - 1)
  • D. 1 - 2m
Câu 39
Mã câu hỏi: 60453

Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 5x - 16 = 0\). Khi đó P bằng:

  • A. -5
  • B. 5
  • C. 16
  • D. -16
Câu 40
Mã câu hỏi: 60454

Hàm số \(y = \left( {m - \frac{1}{2}} \right){x^2}\) đồng biến x < 0 nếu:

  • A. \(m < \frac{1}{2}\)
  • B. m = 1
  • C. \(m > \frac{1}{2}\)
  • D. \(m = \frac{1}{2}\)

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ