Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 3 Đại số 8

15/04/2022 - Lượt xem: 26
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 37868

Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là:

  • A. S = 1
  • B.  ∅
  • C. S = R
  • D. S = 0
Câu 2
Mã câu hỏi: 37869

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

  • A. x(x + 3) = 0
  • B. 2x2 + 3x – 2 = 0
  • C. 2x - 1 = 0
  • D. (x + 2018)2 = 0
Câu 3
Mã câu hỏi: 37870

Phương trình 3(x + 1) – 5(2x – 2) = 3 – 5x có tập nghiệm là:

  • A. S = {2} 
  • B. S = {3} 
  • C. S = {4} 
  • D. S = {5} 
Câu 4
Mã câu hỏi: 37871

Phương trình (2x – 3)(3x + 2) có tập nghiệm là:

  • A. \(S = \left\{ {\frac{3}{2};\frac{{ - 2}}{3}} \right\}\)
  • B. \(S = \left\{ {\frac{3}{2};\frac{{ 2}}{3}} \right\}\)
  • C. \(S = \left\{ {\frac{-3}{2};\frac{{2}}{3}} \right\}\)
  • D. S = {1}
Câu 5
Mã câu hỏi: 37872

Chọn kết quả đúng.

Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{5x + 3}}{{x + 2}} + \frac{{2x}}{{{x^2} - 4}} = \frac{{2x + 3}}{x}\) là:

  • A. x ≠ 0; x ≠ 2  
  • B. x ≠ 2; x ≠ – 2
  • C.  x ≠ 0; x ≠ -2 
  • D. x ≠ 0; x ≠ ±2
Câu 6
Mã câu hỏi: 37873

Phương trình \(2 - \frac{{x + 1}}{{x - 2}} = \frac{{x - 3}}{x}\) có tập nghiệm là

  • A.
  • B. S = R
  • C. S = {3}
  • D. S = {-1}
Câu 7
Mã câu hỏi: 37874

Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?

  • A.  Vô nghiệm
  • B. Luôn có 1 nghiệm duy nhất
  • C. Có vô số nghiệm
  • D. Cả 3 phương án trên
Câu 8
Mã câu hỏi: 37875

Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình một ẩn?

  • A. x = x + 1
  • B. x + 2y = 2x 
  • C. 3a + 2b = 5
  • D. xyz = x
Câu 9
Mã câu hỏi: 37876

Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương?

  • A. x = 2 và x( x - 2 ) = 0
  • B. x - 2 = 0 và 2x - 4 = 0
  • C. 3x = 0 và 4x - 2 = 0
  • D. x2 - 9 = 0 và 2x - 8 = 0
Câu 10
Mã câu hỏi: 37877

Phương trình \( - \frac{1}{2}x = 5\) có nghiệm là ?

  • A. x = -10
  • B. x = 10
  • C. x = 15
  • D. x = -15
Câu 11
Mã câu hỏi: 37878

Nghiệm của phương trình 3x - 2 = - 7 là?

  • A. \(x = \frac{5}{3}\)
  • B. \(x = \frac{-5}{3}\)
  • C. x = 3
  • D. x = -3
Câu 12
Mã câu hỏi: 37879

Nghiệm của phương trình \(\frac{y}{5} - 5 =  - 5\) là?

  • A. y = 5
  • B. y = - 5
  • C. y = 0
  • D. y = -1
Câu 13
Mã câu hỏi: 37880

Giá trị của m để phương trình 2x = m + 1 có nghiệm x = - 2 là?

  • A. m = 3
  • B. m = 1
  • C. m = -5
  • D. m = 2
Câu 14
Mã câu hỏi: 37881

\(x = \frac{1}{3}\) là nghiệm của phương trình nào sau đây?

  • A. 3x - 2 = 1
  • B. 3x - 1 = 0
  • C. 4x + 3 = -1
  • D. 3x + 2 = -1
Câu 15
Mã câu hỏi: 37882

Giá trị của m để cho phương trình sau nhận x = 2 làm nghiệm: 3x - 2m = x + 5 là:

  • A. \(m =  - \frac{1}{2}\)
  • B. m = 1
  • C. m = -5
  • D. m = 2
Câu 16
Mã câu hỏi: 37883

Nghiệm của phương trình \(\frac{{5x - 3}}{6} - x + 1 = 1 - \frac{{x + 1}}{3}\) là?

  • A. x = 0
  • B. x = 1
  • C. x = 2
  • D. x = 3
Câu 17
Mã câu hỏi: 37884

Nghiệm của phương trình - 8( 1,3 - 2x ) = 4( 5x + 1 ) là:

  • A. x = 1,2
  • B. x = -1,2
  • C. \(x =  - \frac{{18}}{5}\)
  • D. \(x = \frac{{18}}{5}\)
Câu 18
Mã câu hỏi: 37885

Tập nghiệm của phương trình \(\frac{{5x + 4}}{{10}} + \frac{{2x + 5}}{6} = \frac{{x - 7}}{{15}} - \frac{{x + 1}}{{30}}\) là?

  • A. \(x = \frac{1}{3}\)
  • B. \(x = \frac{-1}{3}\)
  • C. \(x = \frac{13}{6}\)
  • D. \(x = \frac{-13}{6}\)
Câu 19
Mã câu hỏi: 37886

Nghiệm của phương trình \(\frac{{3\left( {x + 2} \right) + 2}}{6} - 2 = \frac{{3x + 4}}{2} + \frac{{2x + 5}}{5}\) là:

  • A. \(x = \frac{{ - 55}}{{21}}\)
  • B. \(x = \frac{{55}}{{21}}\)
  • C. x = -1
  • D. \(x = \frac{{ - 31}}{{30}}\)
Câu 20
Mã câu hỏi: 37887

Nghiệm của phương trình \(\frac{{8x + 5}}{4} - \frac{{3x + 1}}{2} = \frac{{2x + 1}}{2} + \frac{{x + 4}}{4}\) là:

  • A. x = 2
  • B. x = -2
  • C. x = -1
  • D. x = 1
Câu 21
Mã câu hỏi: 37888

Nghiệm của phương trình \(\frac{{2\left( {x + 6} \right)}}{3} + \frac{{x + 13}}{2} - \frac{{5\left( {x - 1} \right)}}{6} = \frac{{x + 1}}{3} + 11\) là:

  • A. Vô số nghiệm 
  • B. Vô nghiệm 
  • C. x = 0
  • D. x = 1
Câu 22
Mã câu hỏi: 37889

Nghiệm của phương trình \(\frac{{x - 3}}{{101}} + \frac{{x - 2}}{{102}} + \frac{{x - 1}}{{103}} = \frac{{x - 101}}{3} + \frac{{x - 102}}{2} + x - 103\) là:

  • A. x = 101
  • B. x = 102
  • C. x = 103
  • D. x = 104
Câu 23
Mã câu hỏi: 37890

Nghiệm của phương trình ( x - 2 )( x + 1 ) = 0 là:

  • A. x = 2
  • B. x = 1
  • C. x = -1
  • D. x = 2 hoặc x = -1
Câu 24
Mã câu hỏi: 37891

Nghiệm của phương trình 2x( x - 1 ) = x2 - 4x - 1 là:

  • A. x = 1
  • B. x = 0
  • C. x = ± 1
  • D. x = -1
Câu 25
Mã câu hỏi: 37892

Tập nghiệm của phương trình x3 + (x + 1)3 = (2x + 1)3 là:

  • A. S = { 0; - 1 } 
  • B.  S = { 0 }
  • C. S = { - 1/2; - 1 }
  • D. S = { 0; - 1/2; - 1 }
Câu 26
Mã câu hỏi: 37893

Giá trị của m để phương trình ( x + 3 )( x + 1 - m ) = 4 có nghiệm x = 1 là?

  • A. m  = 1
  • B. m  = 0
  • C. m = ± 1 
  • D. m = -1
Câu 27
Mã câu hỏi: 37894

Giá trị của m để phương trình x7 - x2 = x - m có nghiệm x = 0 là?

  • A. m  = 1
  • B. m = 0
  • C. m = ± 1
  • D. m = -1
Câu 28
Mã câu hỏi: 37895

Nghiệm của phương trình x5 - x4 + 3x3 + 3x2 - x + 1 = 0 là:

  • A. x = 1
  • B. x = 1;x = 3
  • C. x = ± 1
  • D. x = 3
Câu 29
Mã câu hỏi: 37896

Nghiệm của phương trình x4 + (x - 4)4 = 82 là:

  • A. x = 1
  • B. x = 1;  x = 3
  • C. x = 2
  • D. x =  -1
Câu 30
Mã câu hỏi: 37897

Nghiệm của phương trình \(\frac{6}{{x - 4}} + \frac{{x + 3}}{{x - 7}} = \frac{{18}}{{\left( {x - 4} \right)\left( {x - 7} \right)}} - 1\) là:

  • A. x = -1
  • B. x = 1
  • C. x = -1;x = 4
  • D. x = 4
Câu 31
Mã câu hỏi: 37898

Nghiệm của phương trình \(\frac{{x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{2x + 1}}{{2\left( {x - 3} \right)}}\) là:

  • A. x = 1
  • B. \(x =  - \frac{5}{3}\)
  • C. \(x =  \pm \frac{5}{3}\)
  • D. x = -1
Câu 32
Mã câu hỏi: 37899

Giá trị của m để phương trình (2x - m)/(3x + 1) = 2 có nghiệm x = 1 là?

  • A. m = -6
  • B. m = 6
  • C. m = 0
  • D. m = -1
Câu 33
Mã câu hỏi: 37900

Nghiệm của phương trình \(\frac{{x + 1}}{{x - 2}} - \frac{{x + 1}}{{x - 4}} = \frac{{x + 1}}{{x - 3}} - \frac{{x + 1}}{{x - 5}}\) là:

  • A. x = -1
  • B. \(x = \frac{7}{2}\)
  • C. x = -1; \(x = \frac{7}{2}\)
  • D. x = 0
Câu 34
Mã câu hỏi: 37901

Hai số chẵn liên tiếp biết biết tích của chúng là 24 là:

  • A. 2; 4
  • B. 4; 6
  • C. 6; 8
  • D. 8; 10
Câu 35
Mã câu hỏi: 37902

Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là 100cm. Chiều rộng hình chữ nhật là:

  • A. 23,5cm
  • B. 47cm
  • C. 100cm
  • D. 3cm
Câu 36
Mã câu hỏi: 37903

Một xe đạp khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 15 km/h. Sau đó 6 giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc 60 km/h. Hỏi xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp?

  • A. 0,5h
  • B. 1h
  • C. 2h
  • D. 2,5h
Câu 37
Mã câu hỏi: 37904

Một người đi từ A đến B. Trong nửa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 20km/h phần đường còn lại đi với tốc độ 30km/h. Vận tốc trung bình của người đó khi đi từ A đến B là:

  • A. 24 km/h
  • B. 25 km/h
  • C. 26 km/h
  • D. 30 km/h
Câu 38
Mã câu hỏi: 37905

Khiêm đi từ nhà đến trường Khiêm thấy cứ 10 phút lại gặp một xe buýt đi theo hướng ngược lại. Biết rằng cứ 15 phút lại có 1 xe buýt đi từ nhà Khiêm đến trường là cũng 15 phút lại có 1 xe buýt đi theo chiều ngược lại. Các xe chuyển động với cùng vận tốc. Hỏi cứ sau bao nhiêu phút thì có 1 xe cùng chiều vượt qua Khiêm.

  • A. 10
  • B. 20
  • C. 30
  • D. 40
Câu 39
Mã câu hỏi: 37906

Hai lớp A và B của một trường trung học tổ chức cho học sinh tham gia một buổi meeting. Người ta xem xét số học sinh mà một học sinh lớp A nói chuyện với học sinh lớp B thì thấy rằng: Bạn Khiêm nói chuyện với 5 bạn, bạn Long nói chuyện với 6 bạn, bạn Tùng nói chuyện với 7 bạn,…và đến bạn Hải là nói chuyện với cả lớp B. Tính số học sinh lớp B biết 2 lớp có tổng cộng 80 học sinh.

  • A. 24
  • B. 42
  • C. 50
  • D. 48
Câu 40
Mã câu hỏi: 37907

Mẹ hơn con 24 tuổi. Sau 2 năm nữa thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tuổi của con là:

  • A. 20
  • B. 15
  • C. 10
  • D. 5

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ