Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo

40 bài tập trắc nghiệm ôn tập Chương 4- Định Luật Bảo Toàn môn Vật lý 10 năm 2019

15/04/2022 - Lượt xem: 28
Chia sẻ:
Đánh giá: 5.0 - 50 Lượt
Câu hỏi (40 câu)
Câu 1
Mã câu hỏi: 90293

Một vật có khối lượng 2 kg, và động năng 100 J. Động lượng của vật có độ lớn là : 

  • A. 165,3 kg.m/s. 
  • B. 20 kg.m/s.
  • C. 6,3 kg.m/s.  
  • D. 14,1 kg.m/s.
Câu 2
Mã câu hỏi: 90294

Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động lượng của ôtô là  

  • A. 4.10kg.m/s. 
  • B. 7,2.10kg.m/s.
  • C. 1,44.10kg.m/s. 
  • D. 4.10kg.m/s.
Câu 3
Mã câu hỏi: 90295

Một tên lửa vũ trụ bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra khối lượng khí là 2  tấn với vận tốc 3 000 m/s. Động lượng của khí phụt ra 

  • A. 1,5 kg.m/s. 
  • B. 6.10kg.m/s.
  • C. 6000 kg.m/s. 
  • D. 1500 kg.m/s.
Câu 4
Mã câu hỏi: 90296

Một quả bóng khối lượng 300 g  chuyển động theo phương ngang tới va chạm vào một bức tường thẳng đứng và nảy trở lại với vận tốc có cùng độ lớn. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là +5 m/s. Độ biến thiên động lượng cuả bóng là 

  • A. -3 kg.m/s. 
  • B. -1,5 kg.m/s.
  • C. 1,5 kg.m/s. 
  • D. 3 kg.m/s.
Câu 5
Mã câu hỏi: 90297

Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Độ biến thiên động lượng cuả vật trong khoảng thời gian đó là  

  • A. 4,9 kg.m/s. 
  • B. 5 kg.m/s.
  • C. 10 kg.m/s. 
  • D. 0,5 kg.m/s.
Câu 6
Mã câu hỏi: 90298

Một viên gạch khối lượng 2 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng ,tại một thời điểm xác định nó có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng là 

  • A. 20 kg.m/s. 
  • B. 10 kg.m/s.
  • C. 6 kg.m/s. 
  • D. 28 kg.m/s.
Câu 7
Mã câu hỏi: 90299

Một hệ gồm vật 1 có m1 = 2 kg, v1 =2 m/s. Vật 2 có m2 =1 kg, v2 = 4 m/s, v1 cùng phương cùng chiều với v2 thì động lượng của hệ là 

  • A. 8 kg.m/s. 
  • B. 0.
  • C. 3kg.m/s. 
  • D. 4 kg.m/s.
Câu 8
Mã câu hỏi: 90300

Hai vật có cùng khối lượng m và có các vận tốc cùng độ lớn v1 = v2 = v. Nếu độ lớn tổng động lượng của hệ hai vật có biểu thức là mv thì góc tạo bởi hai véctơ vận tốc là 

  • A. 120
  • B. 450.
  • C. 900
  • D. 300.
Câu 9
Mã câu hỏi: 90301

Cho hệ gồm hai vật cùng khối lượng m1 = m2 = 2 kg chuyển động với vận tốc v1= v2 = 1 m/s. Nếu vận tốc vật 1 hợp vận tốc vật 2 góc 1200 thì động lượng của hệ là 

  • A. 1 kg.m/s. 
  • B. 2 kg.m/s.
  • C. 4 kg.m/s. 
  • D. 5 kg.m/s.
Câu 10
Mã câu hỏi: 90302

Cho hệ gồm hai vật cùng khối lượng m1= m2=2 kg chuyển động với vận tốc v1 = v2=1 m/s . Nếu vận tốc vật 1 hợp vận tốc vật 2 góc 600 thì động lượng của hệ là 

  • A. 2 kg.m/s. 
  • B. 3 kg.m/s.
  • C. 4 kg.m/s.  
  • D. 2\(\sqrt 3 \) kg.m/s.
Câu 11
Mã câu hỏi: 90303

Vật 0,1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 15 m/s từ mặt đất. Động lượng của vật ở độ cao cực đại là 

  • A. 7,5 kg.m/s. 
  • B. 0.
  • C. 1,5 kg.m/s. 
  • D. 12 kg.m/s.
Câu 12
Mã câu hỏi: 90304

Một khẩu súng đặt nằm ngang, khối lượng súng là 10 kg và của đạn là 100 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 500 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là 

  • A. 6 m/s. 
  • B. 7 m/s.
  • C. 10 m/s. 
  • D. 5 m/s.
Câu 13
Mã câu hỏi: 90305

Một khẩu súng đặt nằm ngang, khối lượng súng là 4 kg và của đạn là 50 g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800 m/s. Vận tốc giật lùi của súng là 

  • A. 7 m/s. 
  • B. 5 m/s.
  • C. 12 m/s. 
  • D. 10 m/s.
Câu 14
Mã câu hỏi: 90306

Một chiếc xe khối lượng m1= 1,5 kg chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc v1= 0,5 m/s đến va chạm vào xe khác có khối lượng m2= 2,5 kg đang chuyển động cùng chiều. Sau va chạm cả hai xe dính vào nhau, cùng có vận tốc v’ = 0,3 m/s. Vận tốc của xe thứ hai trước khi va chạm là 

  • A. 0,2 m/s. 
  • B. 0,8 m/s.
  • C. 1,3 m/s. 
  • D. 0,3 m/s.
Câu 15
Mã câu hỏi: 90307

Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang vói vận tốc 200 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau .Mảnh một bay với vận tốc v1=200 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay với vận tốc là 

  • A. 300 m/s. 
  • B. 200\(\sqrt 3 \) m/s.
  • C. 360 m/s. 
  • D. 200 m/s.
Câu 16
Mã câu hỏi: 90308

Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang vói vận tốc 300 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh một bay với vận tốc v1=300 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay với vận tốc là 

  • A. 200 m/s. 
  • B. 300\(\sqrt 3 \)m/s.
  • C. 240m/s. 
  • D. 300 m/s.
Câu 17
Mã câu hỏi: 90309

Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang vói vận tốc 200 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh một bay với vận tốc v1=200 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay theo phương hợp với phương ngang một góc là 

  • A. 600
  • B. 300.
  • C. 900
  • D. 450.
Câu 18
Mã câu hỏi: 90310

Đạn khối lượng 2 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 300 m/s thì nổ làm hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh một bay với vận tốc v1=300 m/s hợp với phương ban đầu của viên đạn góc 600. Mảnh kia bay theo phương hợp với phương ngang một góc là 

  • A. 450
  • B. 300.
  • C. 600.  
  • D. 900.
Câu 19
Mã câu hỏi: 90311

Kéo thùng nước khối lượng 5 kg lên trên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 từ giếng sâu 4 m (Lấy g = 10 m/s2 ). Công của lực kéo là 

  • A. 240 J. 
  • B. 200 J.
  • C. –240 J. 
  • D. 160 J.
Câu 20
Mã câu hỏi: 90312

Kéo đều thùng nước trọng lượng 20 N từ giếng sâu 4 m lên tới mặt đất mất 2 s. Công suất của lực kéo là 

  • A. 40 W. 
  • B. 20 W.
  • C. 80 W. 
  • D. 30 W.
Câu 21
Mã câu hỏi: 90313

Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên thẳng đều đến độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là 

  • A. 60 J. 
  • B. 1 800 J.
  • C. 1 860 J.  
  • D. 180 J.
Câu 22
Mã câu hỏi: 90314

Một người nhấc một vật có khối lượng 1 000 g lên thẳng đều theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Công người đã thực hiện khi dịch chuyển vật đó trên quãng đường 6 m là 

  • A. 60 J. 
  • B. 1 800 J.
  • C. 1 860 J. 
  • D. 60 kJ.
Câu 23
Mã câu hỏi: 90315

Một người nhấc một thùng nước khối lượng 15 kg lên thẳng đều theo phương thẳng đứng. Lấy g = 10 m/s2. Công người đã thực hiện khi dịch chuyển thùng nước đó trên quãng đường 8 m là 

  • A. 1 200 J. 
  • B. 1 600 J.  
  • C. 1 000 J.
  • D. 800 J.
Câu 24
Mã câu hỏi: 90316

Một người kéo đều một vật nặng khối lượng 2 kg lên cao theo phương thẳng đứng, quãng đường 2 m hết 8 s (lấy g = 10 m/s2). Công suất của lực kéo là 

  • A. 5 W. 
  • B. 40 W.
  • C. 2,5 W. 
  • D. 80 W.
Câu 25
Mã câu hỏi: 90317

Một người kéo đều một thùng nước khối lượng 15 kg từ giếng sâu 8 m lên trong 20 s (lấy g = 10 m/s2). Công suất của người ấy là 

  • A. 60 W. 
  • B. 800 W.
  • C. 500 W. 
  • D. 400 W.
Câu 26
Mã câu hỏi: 90318

Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g=10 m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là 

  • A. 20 s. 
  • B. 5 s.
  • C. 15 s. 
  • D. 10 s.
Câu 27
Mã câu hỏi: 90319

Tác dụng một lực F không đổi làm vật dịch chuyển từ trạng thái nghỉ được một độ dời s và đạt vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s, vận tốc của vật  tăng thêm 

  • A. \(\sqrt n \) lần. 
  • B.  n lần.
  • C.  nlần. 
  • D. 2n lần.
Câu 28
Mã câu hỏi: 90320

Khối lượng m của vật không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật 

  • A. tăng 4 lần. 
  • B. tăng 2 lần.
  • C. tăng 3 lần. 
  • D. giảm 4 lần.
Câu 29
Mã câu hỏi: 90321

Vật có khối lượng 500 g, có động năng 50,0 J. Khi đó vật đang chuyển động với vận tốc là 

  • A. 14,1 m/s. 
  • B. 0,45 m/s.
  • C. 5 m/s. 
  • D. 10 m/s.
Câu 30
Mã câu hỏi: 90322

Một người khối lượng 50 kg, chuyển động với tốc độ 36 km/h. Động năng của người đó là 

  • A. 2,5 kJ. 
  • B. 1,8 kJ.
  • C. 32,4 kJ. 
  • D. 64,8 kJ.
Câu 31
Mã câu hỏi: 90323

Một ôtô khối lượng 1tấn chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị 

  • A. 2,6.10J. 
  • B. 10J.
  • C. 5,2.10J. 
  • D. 2.10J.
Câu 32
Mã câu hỏi: 90324

Một vật có khối lượng 1 000 g chuyển động không vận tốc đầu xuống một mặt phẳng nghiêng, cao 1m dài 10 m, hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là 

  • A. 6,25 J. 
  • B. 5,5 J.
  • C. 10 J. 
  • D. 5 J.
Câu 33
Mã câu hỏi: 90325

Một ô tô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ôtô là 

  • A. 40 kJ. 
  • B. 14,4 kJ.
  • C. 200 kJ. 
  • D. 20 kJ.
Câu 34
Mã câu hỏi: 90326

Động năng của vật 2 gấp đôi động năng vật 1 khi 

  • A. m1 = 2m2, v2 = 2v1
  • B. m2 = 2m1, v1 = 2v2.
  • C. m1 = m2, v2 = 2v1
  • D. m1 = m2, v1 = 2v2.
Câu 35
Mã câu hỏi: 90327

Một quả đạn  ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2m. Biết tổng động năng của hai mảnh là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ là bao nhiêu? 

  • A. 2Wđ /3. 
  • B. Wđ  /2         .
  • C. Wđ  /3 . 
  • D. 3Wđ /4 .
Câu 36
Mã câu hỏi: 90328

Một máy bay đang bay theo phương ngang với vận tốc v. Phi công bắn ra phía trước loạt đạn với vận tốc v so với máy bay (theo đường thẳng quỹ đạo của máy bay). Mỗi viên đạn có khối lượng m. Đối với hệ quy chiếu mặt đất thì động năng của đạn có biểu thức 

  • A. 2 mv2
  • B. mv2.
  • C. 1,5 mv2
  • D. 0,5 mv2.
Câu 37
Mã câu hỏi: 90329

Một vật có khối lượng 1 000 g chuyển động không vận tốc đầu xuống một mặt phẳng nghiêng, cao 1m dài 10 m, hệ số ma sát trên toàn bộ quãng đường là 0,05, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật ở cuối mặt phẳng nghiêng là 

  • A. 10 J. 
  • B. 6,25 J.
  • C. 5,5 J. 
  • D. 5 J.
Câu 38
Mã câu hỏi: 90330

Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên quãng đường dài 160 m trước khi dừng hẳn. Lực hãm tàu (được coi như không đổi) có độ lớn là 

  • A. 2,5.10N. 
  • B. 2,5.10-4 N.
  • C. 1,5.10N. 
  • D. 1,5.10-4 N.
Câu 39
Mã câu hỏi: 90331

Một  ôtô có khối lượng 4 tấn  đang chạy với vận tốc 36 km/h  người lái thấy chướng ngại vật cách xe 25 m, hãm phanh ôtô dừng cách vật chướng ngại 5 m. Lực hãm phanh nhận giá trị 

  • A. 10 4 N. 
  • B. 8.103 N.
  • C. 103 N. 
  • D. 8.102 N.
Câu 40
Mã câu hỏi: 90332

Một ô tô có khối lượng 3 tấn đang chạy với vận tốc 54 km/h trên mặt phẳng ngang thì lái xe thấy có chướng ngại vật và hãm phanh với lực hãm là 1,5.104 N. Quãng đường xe đi được từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn là 

  • A. 23 m.   
  • B. 5,4 m.
  • C. 292 m. 
  • D. 1,5 m.

Bình luận

Bộ lọc

Để lại bình luận

Địa chỉ email của hạn sẽ không được công bố. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Gửi bình luận
Đây là ảnh minh hoạ quảng cáo
 
 
Chia sẻ